A ciência precisa de canais de comunicação claros para cortar o ruído, para que a pesquisa tenha algum impacto. O CIFOR-ICRAF é tão apaixonado por compartilhar nosso conhecimento quanto por gerá-lo.
Découvrez les évènements passés et à venir dans le monde entier et en ligne, qu’ils soient organisés par le CIFOR-ICRAF ou auxquels participent nos chercheurs.
Jelajahi acara-acara mendatang dan yang telah lalu di lintas global dan daring, baik itu diselenggarakan oleh CIFOR-ICRAF atau dihadiri para peneliti kami.
Pour que la recherche ait un impact, la science a besoin de canaux de communication clairs pour aller droit au but. CIFOR-ICRAF est aussi passionné par le partage de ses connaissances que par leur production.
Para que la investigación pueda generar algún impacto, los conocimientos científicos requieren de canales de comunicación claros. En CIFOR-ICRAF, compartir nuestros conocimientos nos apasiona tanto como generarlos.
Ilmu pengetahuan membutuhkan saluran komunikasi yang jelas untuk mencapai tujuan, jika ingin dampaknya terlihat. CIFOR-ICRAF sangat bersemangat untuk berbagi pengetahuan sembari menghasilkan pengetahuan itu sendiri.
CIFOR–ICRAF achieves science-driven impact. We conduct innovative research, strengthen
partners’ capacity and actively engage in dialogue with all stakeholders, bringing the latest insights on
forests, trees, landscapes and people to global decision making.
CIFOR–ICRAF publishes over 750 publications every year on agroforestry, forests and climate change, landscape restoration, rights, forest policy and much more – in multiple languages.
Explore our knowledge
Browse CIFOR–ICRAF’s published research in a wide range of formats, all of which are available for free online.
Science needs clear communication channels to cut through the noise, if research is to have any impact. CIFOR-ICRAF is as passionate about sharing our knowledge as we are in generating it.
CIFOR–ICRAF addresses local challenges and opportunities while providing solutions to global problems for forests,
landscapes, people and the planet.
We deliver actionable evidence and solutions to transform how land is used and how food is produced: conserving and
restoring ecosystems, responding to the global climate, malnutrition, biodiversity and desertification crises. In short,
improving people’s lives.
Bản tin tóm tắt này cung cấp thông tin về hiện trạng, các cơ hội và thách thức để tích hợp các-bon xanh vào Đóng góp do Quốc gia tự quyết định (NDC) tại 13 quốc gia Châu Á-Thái Bình Dương bao gồm Băng-la-đét, Campuchia, Fiji, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Pa-pu-a Niu Ghi-nê, Phi-líp-pin, Samoa, Sri Lanka, Thái Lan, Va-nu-a-tu và Việt Nam. Tại tất cả các quốc gia này, vai trò của rừng ngập mặn đã được ghi nhận trong các chính sách về môi trường và biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, chỉ có ba quốc gia (In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a và Phi-líp-pin) đề cập rõ thuật ngữ các-bon xanh trong các chính sách của mình và thành lập một đơn vị cấp quốc gia chịu trách nhiệm xây dựng chiến lược bảo tồn các-bon xanh.
Một số thách thức trong việc lồng ghép các-bon xanh vào NDC tại 13 quốc gia trên đã được chỉ ra như thiếu cơ sở dữ liệu và phương pháp đo lường chuẩn, năng lực chuyên môn hạn chế, thiếu sự điều phối giữa các cơ quan chính phủ và các ngành, các chính sách chồng chéo và không nhất quán, các hệ sinh thái đất ngập nước ven biển tiếp tục bị suy thoái và nguồn ngân sách không đủ để xây dựng và thực hiện các chính sách và chương trình tập trung vào bảo tồn các hệ sinh thái các-bon xanh.
Mặc dù vậy, khi nhận thức và hiểu biết của các bên liên quan về vai trò của các-bon xanh và tầm quan trọng của chúng càng được nâng cao thì vẫn có nhiều cơ hội triển khai việc lồng ghép.
Một số yếu tố giúp các bên liên quan tận dụng được các cơ hội này và đóng góp vào việc phục hồi các hệ sinh thái các-bon xanh bao gồm bổ sung các chính sách và hướng dẫn kỹ thuật về quản lý và báo cáo các-bon xanh, các hoạt động nâng cao năng lực sâu rộng hơn và cải thiện việc điều phối và chia sẻ thông tin giữa các bên liên quan.
This website uses cookies so that we can provide you with the best website
experience. By clicking “I Accept” you acknowledge the use of cookies and to our Privacy Notice (CIFOR-ICRAF) and our Terms of Use (CIFOR and ICRAF).