CIFOR-ICRAF berfokus pada tantangan-tantangan dan peluang lokal dalam memberikan solusi global untuk hutan, bentang alam, masyarakat, dan Bumi kita

Kami menyediakan bukti-bukti serta solusi untuk mentransformasikan bagaimana lahan dimanfaatkan dan makanan diproduksi: melindungi dan memperbaiki ekosistem, merespons iklim global, malnutrisi, keanekaragaman hayati dan krisis disertifikasi. Ringkasnya, kami berupaya untuk mendukung kehidupan yang lebih baik.

CIFOR-ICRAF menerbitkan lebih dari 750 publikasi setiap tahunnya mengenai agroforestri, hutan dan perubahan iklim, restorasi bentang alam, pemenuhan hak-hak, kebijakan hutan dan masih banyak lagi – juga tersedia dalam berbagai bahasa..

CIFOR-ICRAF berfokus pada tantangan-tantangan dan peluang lokal dalam memberikan solusi global untuk hutan, bentang alam, masyarakat, dan Bumi kita

Kami menyediakan bukti-bukti serta solusi untuk mentransformasikan bagaimana lahan dimanfaatkan dan makanan diproduksi: melindungi dan memperbaiki ekosistem, merespons iklim global, malnutrisi, keanekaragaman hayati dan krisis disertifikasi. Ringkasnya, kami berupaya untuk mendukung kehidupan yang lebih baik.

CIFOR–ICRAF publishes over 750 publications every year on agroforestry, forests and climate change, landscape restoration, rights, forest policy and much more – in multiple languages.

CIFOR–ICRAF addresses local challenges and opportunities while providing solutions to global problems for forests, landscapes, people and the planet.

We deliver actionable evidence and solutions to transform how land is used and how food is produced: conserving and restoring ecosystems, responding to the global climate, malnutrition, biodiversity and desertification crises. In short, improving people’s lives.

Thị trường các bon rừng tại Việt Nam: Cơ sở pháp lí, cơ hội và thách thức

Ekspor kutipan

Báo cáo này được xây dựng với mục tiêu xác định tiềm năng các bon rừng, rà soát các chính sách cũng như cơ hội và thách thức để Việt Nam phát triển và vận hành thị trường các bon rừng. Báo cáo cũng đưa ra các khuyến nghị để Việt Nam và các bên có liên quan xây dựng các chính sách và dự án các bon rừng hiệu quả, hiệu ích và công bằng trong thời gian tới.
Để có thể đạt mục tiêu phát triển bền vững và giảm phát thải, Việt Nam cần xác định ưu thế cạnh tranh trên thị trường, xây dựng đầu tư và quy hoạch chiến lược hướng tới thị trường các bon rừng giá trị cao, xây dựng hệ thống đăng kí, giám sát và truy xuất về tín chỉ các bon dựa trên nền tảng số, các hệ thống quản lí thông tin và giám sát sẵn có cũng như đáp ứng cam kết giảm phát thải của quốc gia, đảm bảo ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước. Hoàn thiện cơ chế chính sách, lựa chọn các phương án và biện pháp can thiệp để đạt hiệu quả tối đa về các bon rừng cũng như đa dạng sinh học và đảm bảo an sinh xã hội cũng như nâng cao năng lực của các bên có liên quan và ưu tiên hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cộng đồng dân cư và đồng bào dân tộc thiểu số là các yếu tố quan trọng tiền đề cho sự phát triển bền vững của thị trường các bon rừng nói riêng và sự phát triển của quốc gia nói chung.
Download:

DOI:
https://doi.org/10.17528/cifor/008797
Skor altmetrik:
Jumlah Kutipan Dimensi:

    Tahun publikasi

    2023

    Penulis

    Pham, T.T.; Tăng Thị, K.H.; Nguyễn, C.C.

    Bahasa

    Vietnamese

    Kata kunci

    carbon, emissions, policy analysis, national planning, sustainable development, markets, investment, stakeholders

    Geografis

    Viet Nam

Publikasi terkait