CIFOR-ICRAF berfokus pada tantangan-tantangan dan peluang lokal dalam memberikan solusi global untuk hutan, bentang alam, masyarakat, dan Bumi kita
Kami menyediakan bukti-bukti serta solusi untuk mentransformasikan bagaimana lahan dimanfaatkan dan makanan diproduksi: melindungi dan memperbaiki ekosistem, merespons iklim global, malnutrisi, keanekaragaman hayati dan krisis disertifikasi. Ringkasnya, kami berupaya untuk mendukung kehidupan yang lebih baik.
A ciência precisa de canais de comunicação claros para cortar o ruído, para que a pesquisa tenha algum impacto. O CIFOR-ICRAF é tão apaixonado por compartilhar nosso conhecimento quanto por gerá-lo.
Découvrez les évènements passés et à venir dans le monde entier et en ligne, qu’ils soient organisés par le CIFOR-ICRAF ou auxquels participent nos chercheurs.
Jelajahi acara-acara mendatang dan yang telah lalu di lintas global dan daring, baik itu diselenggarakan oleh CIFOR-ICRAF atau dihadiri para peneliti kami.
Pour que la recherche ait un impact, la science a besoin de canaux de communication clairs pour aller droit au but. CIFOR-ICRAF est aussi passionné par le partage de ses connaissances que par leur production.
Para que la investigación pueda generar algún impacto, los conocimientos científicos requieren de canales de comunicación claros. En CIFOR-ICRAF, compartir nuestros conocimientos nos apasiona tanto como generarlos.
CIFOR-ICRAF menerbitkan lebih dari 750 publikasi setiap tahunnya mengenai agroforestri, hutan dan perubahan iklim, restorasi bentang alam, pemenuhan hak-hak, kebijakan hutan dan masih banyak lagi – juga tersedia dalam berbagai bahasa..
JELAJAHI PENGETAHUAN KAMI
Jelajahi penelitian CIFOR-ICRAF yang telah dipublikasikan dalam berbagai format, yang tersedia secara daring dan gratis.
Ilmu pengetahuan membutuhkan saluran komunikasi yang jelas untuk mencapai tujuan, jika ingin dampaknya terlihat. CIFOR-ICRAF sangat bersemangat untuk berbagi pengetahuan sembari menghasilkan pengetahuan itu sendiri.
CIFOR-ICRAF mendukung dampak ilmiah. Kami melakukan penelitian inovatif, memperkuat kapasitas mitra dan secara aktif terlibat dalam dialog dengan para pemangku kepentingan, menyajikan wawasan termutakhir terkait hutan, pohon, bentang alam, dan masyarakat untuk pengambilan keputusan global.
CIFOR-ICRAF berfokus pada tantangan-tantangan dan peluang lokal dalam memberikan solusi global untuk hutan, bentang alam, masyarakat, dan Bumi kita
Kami menyediakan bukti-bukti serta solusi untuk mentransformasikan bagaimana lahan dimanfaatkan dan makanan diproduksi: melindungi dan memperbaiki ekosistem, merespons iklim global, malnutrisi, keanekaragaman hayati dan krisis disertifikasi. Ringkasnya, kami berupaya untuk mendukung kehidupan yang lebih baik.
CIFOR–ICRAF achieves science-driven impact. We conduct innovative research, strengthen
partners’ capacity and actively engage in dialogue with all stakeholders, bringing the latest insights on
forests, trees, landscapes and people to global decision making.
CIFOR–ICRAF publishes over 750 publications every year on agroforestry, forests and climate change, landscape restoration, rights, forest policy and much more – in multiple languages.
Explore our knowledge
Browse CIFOR–ICRAF’s published research in a wide range of formats, all of which are available for free online.
CIFOR–ICRAF addresses local challenges and opportunities while providing solutions to global problems for forests,
landscapes, people and the planet.
We deliver actionable evidence and solutions to transform how land is used and how food is produced: conserving and
restoring ecosystems, responding to the global climate, malnutrition, biodiversity and desertification crises. In short,
improving people’s lives.
Vấn đề chia sẻ lợi ích trong REDD+ đã thu hút sự chú ý của các nhà hoạch định chính sách cũng như các cộng đồng địa phương do sự thành công của REDD+ sẽ phụ thuộc rất nhiều vào việc thiết kế và thực hiện cơ chế chia sẻ lợi ích sáng kiến này. Mặc dù đã có rất nhiều tài liệu về các cơ chế chia sẻ lợi ích tiềm năng cho REDD+, lĩnh vực này vẫn thiếu một phân tích sánh toàn cầu về các chính sách REDD+ quốc gia và về các ảnh hưởng kinh tế-chính trị có thể hoặc tạo điều kiện hoặc cản trở các cơ chế này. Tương tự, chưa có nhiều nghiên cứu tìm hiểu kỹ lưỡng về các nguyên tắc kinh tế-chính trị là căn nguyên của các chính sách và các tiếp cận chia sẻ lợi ích hiện đang có tại các quốc gia. Được xây dựng trên nền tảng nghiên cứu về chính sách REDD+ tại 13 quốc gia, báo cáo này đưa ra một cái nhìn khái quát trên bình diện toàn cầu và mô tả cập nhật về các cơ chế chia sẻ lợi ích cho REDD+ và các yếu tố kinh tế-chính trị ảnh hưởng đến thiết kế và việc hình thành các cơ chế này. Năm kiểu mô hình chia sẻ lợi ích phù hợp với REDD+ và quản lý tài nguyên thiên nhiên được sử dụng để xây dựng một khung nhằm xác định điều gì có thể và không thể thực hiện và xem xét cấu trúc của các quyền trong REDD+. Các tác giả cũng xem xét các cơ chế này dưới góc độ của năm luồng thảo luận nổi bật về câu hỏi ai cần được hưởng lợi từ REDD+, và nhìn nhận REDD+ qua một lăng kính 3E (tính hiệu lực, hiệu quả, công bằng), vạch ra một số nguy cơ có thể đi kèm với các kết quả đầu ra của REDD+. Các mô hình chia sẻ lợi ích hiện có và các dự án REDD+ đã đưa ra những bài học ban đầu cho việc xây dựng các cơ chế chia sẻ lợi ích REDD+. Tuy nhiên, các chính sách liên quan tại 13 quốc gia được nghiên cứu có thể dẫn đến sự thiếu hiệu lực trong giảm thiểu carbon, không hiệu quả về chi phí và bất công bằng do sự thiếu liên kết dẫn đến hiệu suất và kết quả kém, quyền sử dụng đất và các quyền carbon không rõ ràng, thiếu đại diện của một số bên liên quan, các vấn đề về tài chính và kỹ thuật liên quan đến quy mô và cấp độ của REDD+, khả năng tầng lớp trên chiếm dụng các lợi ích và các hiệu ứng phụ tiêu cực của tiến trình phân quyền. Hơn nữa, các yếu tố nền tảng cần có để hiện thực hóa các cơ chế chia sẻ lợi ích 3E hầu như chưa có ở các quốc gia được nghiên cứu. Liệu REDD+ có thể là xúc tác cho các thay đổi thiết yếu sẽ một phần phụ thuộc vào cách thức chia sẻ lợi ích và chi phí từ REDD+, và liệu các lợi ích có đủ để tạo tác động thay đổi các các chính sách và hành vi cố hữu ở tất cả các cấp chính quyền. Việc thiết kế và thực hiện các cơ chế chia sẻ lợi ích – và cùng với đó là tính hợp pháp và sự thừa nhận đối với REDD+ – sẽ phụ thuộc vào việc có các mục tiêu rõ ràng, công bằng về mặt thủ tục và một tiến trình đầy đủ và cùng với đó là một phân tích kỹ lưỡng tất cả các phương án chia sẻ lợi ích và các tác động tiềm năng lên các đối tượng hưởng lợi cũng như đối với các nỗ lực giảm thiểu biến đổi khí hậu.