CIFOR-ICRAF s’attaque aux défis et aux opportunités locales tout en apportant des solutions aux problèmes mondiaux concernant les forêts, les paysages, les populations et la planète.

Nous fournissons des preuves et des solutions concrètes pour transformer l’utilisation des terres et la production alimentaire : conserver et restaurer les écosystèmes, répondre aux crises mondiales du climat, de la malnutrition, de la biodiversité et de la désertification. En bref, nous améliorons la vie des populations.

CIFOR-ICRAF publie chaque année plus de 750 publications sur l’agroforesterie, les forêts et le changement climatique, la restauration des paysages, les droits, la politique forestière et bien d’autres sujets encore, et ce dans plusieurs langues. .

CIFOR-ICRAF s’attaque aux défis et aux opportunités locales tout en apportant des solutions aux problèmes mondiaux concernant les forêts, les paysages, les populations et la planète.

Nous fournissons des preuves et des solutions concrètes pour transformer l’utilisation des terres et la production alimentaire : conserver et restaurer les écosystèmes, répondre aux crises mondiales du climat, de la malnutrition, de la biodiversité et de la désertification. En bref, nous améliorons la vie des populations.

CIFOR–ICRAF publishes over 750 publications every year on agroforestry, forests and climate change, landscape restoration, rights, forest policy and much more – in multiple languages.

CIFOR–ICRAF addresses local challenges and opportunities while providing solutions to global problems for forests, landscapes, people and the planet.

We deliver actionable evidence and solutions to transform how land is used and how food is produced: conserving and restoring ecosystems, responding to the global climate, malnutrition, biodiversity and desertification crises. In short, improving people’s lives.

Người mua và dịch vụ môi trường rừng ngập mặn tiềm năng tại Hải Phòng, Việt Nam

Exporter la citation

Việc đánh giá tiềm năng chi trả dịch vụ môi trường do rừng ngập mặn đem lại đang trở nên vô cùng cấp thiết bởi điều này sẽ giúp nâng cao tổng thu PFES và nhận thức của các bên có liên quan về giá trị to lớn mà rừng ngập mặn đem lại cho các ngành nghề kinh tế, từ đó bảo vệ rừng ngập mặn hiệu quả hơn. Mặc dù vậy, xây dựng cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng hiện nay gặp nhiều khó khăn do thiếu các thông tin liên quan đến việc “Chi trả cho dịch vụ nào? Ai là người chi trả? Mức chi trả là bao nhiêu? Thu chi như thế nào?” Việc trả lời 4 câu hỏi trên đòi hỏi phải có nhiều nghiên cứu được tiến hành bài bản trong một thời gian đủ dài. Báo cáo này nhằm trả lời cho 2 câu hỏi đầu tiên dựa vào trường hợp nghiên cứu điểm tại Hải Phòng. Báo cáo cho thấy Cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES) đối với rừng ngập mặn tại Việt Nam có thể áp dụng với 8 loại dịch vụ môi trường chính: 1) Dịch vụ hấp thụ, lưu trữ, bể chứa các-bon; 2) Dịch vụ giảm bồi lắng và lượng bùn thải; 3) Dịch vụ chống xói lở bờ biển; 4) Dịch vụ chắn sóng; 5) Dịch vụ cung ứng nước sạch, lọc kim loại nặng và chất ô nhiễm; 6) Dịch vụ cung ứng bãi đẻ; 7) Dịch vụ vẻ đẹp cảnh quan; và 8) Dịch vụ cung cấp nguyên liệu thực phẩm. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ rõ có 20 nhóm người mua dịch vụ môi trường rừng ngập mặn tiềm năng trên địa bàn Hải Phòng bao gồm: Công ty doanh nghiệp nạo vét, công ty năng lượng, ngành giải trí, ngành ngân hàng, ngành vận tải hàng không, cảng cá, cảng biển, khu kinh tế ven biển, công ty khai thác cát, ngành khai thác khoáng sản và luyện kim, ngành vận tải, ngành nhiệt điện, các nhóm quản lí đê điều, công ty du lịch, cộng đồng dân cư, công nghiệp đóng tàu, công ty sản xuất mặt hàng nông, lâm, thủy hải sản, công ty xăng dầu và công ty nước sạch. Trong khi một số nhóm người mua đã thể hiện cam kết cao cho việc tiến hành chi trả cần có thêm nhiều nghiên cứu trong tương lai để tìm hiểu mức sẵn lòng chi trả của các bên còn lại trong việc tham gia PFES.
Download:

DOI:
https://doi.org/10.17528/cifor/007746
Score Altmetric:
Dimensions Nombre de citations:

Publications connexes