CIFOR-ICRAF s’attaque aux défis et aux opportunités locales tout en apportant des solutions aux problèmes mondiaux concernant les forêts, les paysages, les populations et la planète.

Nous fournissons des preuves et des solutions concrètes pour transformer l’utilisation des terres et la production alimentaire : conserver et restaurer les écosystèmes, répondre aux crises mondiales du climat, de la malnutrition, de la biodiversité et de la désertification. En bref, nous améliorons la vie des populations.

CIFOR-ICRAF publie chaque année plus de 750 publications sur l’agroforesterie, les forêts et le changement climatique, la restauration des paysages, les droits, la politique forestière et bien d’autres sujets encore, et ce dans plusieurs langues. .

CIFOR-ICRAF s’attaque aux défis et aux opportunités locales tout en apportant des solutions aux problèmes mondiaux concernant les forêts, les paysages, les populations et la planète.

Nous fournissons des preuves et des solutions concrètes pour transformer l’utilisation des terres et la production alimentaire : conserver et restaurer les écosystèmes, répondre aux crises mondiales du climat, de la malnutrition, de la biodiversité et de la désertification. En bref, nous améliorons la vie des populations.

CIFOR–ICRAF publishes over 750 publications every year on agroforestry, forests and climate change, landscape restoration, rights, forest policy and much more – in multiple languages.

CIFOR–ICRAF addresses local challenges and opportunities while providing solutions to global problems for forests, landscapes, people and the planet.

We deliver actionable evidence and solutions to transform how land is used and how food is produced: conserving and restoring ecosystems, responding to the global climate, malnutrition, biodiversity and desertification crises. In short, improving people’s lives.

Ưu tiên đầu tư và quan tâm của các bên đối với lĩnh vực các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng tại Việt Nam giai đoạn 2011- 2019

Exporter la citation

Tóm lược chính sách này cho thấy các ưu tiên đầu tư của các bên có liên quan trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011- 2019 tập trung vào 16 lĩnh vực chính: 1. Bảo tồn; 2. Gia tăng trữ lượng các-bon (vd. tái sinh rừng); 3. Khai thác rừng bền vững (vd. cấp chứng chỉ); 4. Trồng mới và tái trồng rừng; 5. Giảm phát thải đất nông nghiệp (vd. nông nghiệp xanh, cam kết không phá rừng); 6. Thiết kế chính sách và chương trình REDD+ cấp quốc gia; 7. Thiết kế chính sách và chương trình REDD+ cấp tỉnh; 8. Thực hiện chương trình REDD+ (MRV, biện pháp đảm bảo an toàn); 9. Thí điểm REDD+; 10. Quyền sở hữu; 11. Bảo tồn đa dạng sinh học; 12. Xóa đói giảm nghèo; 13. Quản trị lâm nghiệp (khai thác bất hợp pháp, chống tham nhũng); 14. Lâm nghiệp cộng đồng, đồng quản lí; 15. Thích ứng với biến đổi khí hậu; 16. Buôn bán và thương mại các-bon. Các ưu tiên đầu tư nguồn lực của các bên dành cho 16 lĩnh vực này phần lớn tăng lên và mở rộng theo thời gian để bắt kịp với xu thế phát triển của ngành lâm nghiệp trên thế giới. Các hỗ trợ ưu tiên của các bên tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam thử nghiệm và tiên phong trong nhiều lĩnh vực chính sách và công nghệ mới.
Download:

DOI:
https://doi.org/10.17528/cifor/007567
Score Altmetric:
Dimensions Nombre de citations:

Publications connexes